Nha Dat Da Nang - Nhà Đất Đà Nẵng - Bất Động Sản Đà Nẵng

Khoai tây là một loại thực phẩm giàu carb, cung cấp các loại vitamin, khoáng chất và các hợp chất thực vật tốt cho sức khỏe. Hơn thế nữa, chúng còn có tác dụng hỗ trợ giảm cân và ngăn ngừa bệnh tim hiệu quả.

1. Tìm hiểu chung về khoai tây
Khoai tây là loại củ mọc ngầm trên rễ của cây khoai tây, có tên tiếng Anh là Solanum tuberosum. Loại cây này thuộc bộ Cà, có liên quan đến cây cà chua và thuốc lá. Khoai tây có nguồn gốc từ Nam Mỹ, sau đó du nhập đến Châu Âu vào thế kỷ 16 và hiện được trồng thành vô số giống khác nhau trên toàn thế giới. Ngoài ra, khoai tây là một loại củ đa năng, có giá thành tương đối rẻ, dễ trồng, dễ chăm sóc và có hàm lượng chất dinh dưỡng cao, vì vậy nhiều hộ gia đình tại Việt Nam đã lựa chọn khoai tây như một món ăn chính trong các bữa ăn hàng ngày. Khoai tây có thể được chế biến dưới nhiều hình thức khác nhau, bao gồm luộc, chiên, nướng và thường được sử dụng làm món ăn nhẹ yêu thích của nhiều người.

2. Giá trị dinh dưỡng của khoai tây
Khoai tây nấu chín ở trạng thái còn nguyên vỏ là một nguồn thực phẩm cung cấp nhiều loại vitamin và khoáng chất thiết yếu cho cơ thể, ví dụ như vitamin C hoặc kali. Trong khoai tây chiếm phần lớn là nước, ngoài ra các thành phần chủ yếu của khoai tây bao gồm carbs, protein và một lượng chất xơ vừa phải, đặc biệt khoai tây hầu như không có chất béo. Các chất dinh dưỡng có trong 2/3 cốc (100 gram) khoai tây luộc/ nấu chín còn nguyên vỏ là:

Nước: 77%
Calo: 87
Protein: 1,9 gram
Carbs: 20,1 gram
Đường: 0,9 gram
Chất xơ: 1,8 gram
Chất béo: 0,1 gram

2.1. Carb
Khoai tây có thành phần chủ yếu là carb, hoạt động ở dạng tinh bột. Hàm lượng carb thường dao động từ 66- 90% trọng lượng khô.

Ngoài ra, trong khoai tây có chứa một lượng nhỏ các loại đường đơn giản, như sucrose, glucose và fructose.

Bởi vì khoai tây thường xếp hạng cao về chỉ số đường huyết (GI- đo lường sự ảnh hưởng của thực phẩm đến lượng đường trong máu sau khi ăn), do đó chúng không phù hợp với những người mắc bệnh tiểu đường.

Tuy nhiên, một số loại khoai tây có mức đường huyết trung bình, điều này còn phụ thuộc vào sự đa dạng và các phương pháp chế biến khoai tây của người sử dụng. Làm lạnh khoai tây sau khi nấu có thể làm giảm tác dụng của chúng đối với lượng đường trong máu và giảm GI xuống khoảng 25-26%.

2.2. Chất xơ
Mặc dù khoai tây không phải là loại thực phẩm giàu chất xơ, nhưng chúng có thể cung cấp một lượng chất xơ đáng kể cho những người thường xuyên ăn chúng.

Phần vỏ của củ khoai tây là nơi chứa nhiều chất xơ nhất, chiếm 12%. Trong khi đó, các sợi khoai tây chủ yếu ở dạng không hòa tan, chẳng hạn như pectin, cellulose và hemiaellulose.

Hơn nữa, khoai tây cũng chứa các lượng tinh bột kháng khác nhau, đây là một loại chất xơ đi nuôi dưỡng các lợi khuẩn sinh sống trong ruột và giúp cải thiện sức khỏe hệ tiêu hóa. Tinh bột kháng cũng góp phần kiểm soát lượng đường trong máu của cơ thể.

2.3. Chất đạm
Khoai tây có hàm lượng protein khá thấp, dao động từ 1- 1,5% khi còn tươi, và từ 8-9% theo trọng lượng khô. Trên thực tế, nếu so sánh với các loại cây lương thực thông thường khác, chẳng hạn như lúa mì, gạo và ngô thì khoai tây có lượng protein thấp nhất.

Loại protein chính có trong khoai tây là patatin, có thể gây ra phản ứng dị ứng đối với một số người. Vì vậy, những người có cơ địa dễ bị dị ứng hãy cân nhắc cẩn thận trước khi sử dụng chúng.

Khoai tây cũng là nguồn cung cấp nhiều vitamin và các khoáng chất quan trọng đối với cơ thể, đặc biệt là kali và vitamin C.

2.4. Vitamin và các khoáng chất
Khoai tây cũng là nguồn cung cấp nhiều vitamin và các khoáng chất quan trọng đối với cơ thể, đặc biệt là kali và vitamin C.

Kali: là loại khoáng chất chiếm ưu thế trong khoai tây, thường tập trung ở phần vỏ và rất có lợi cho sức khỏe tim mạch.
Vitamin C: là loại vitamin chính có trong khoai tây, tuy nhiên lượng vitamin C có thể giảm đáng kể khi nấu chín hoặc chế biến không đúng cách.
Folate: tập trung chủ yếu ở vỏ khoai tây, đặc biệt là những củ khoai tây ruột có màu, giúp ngăn ngừa các căn bệnh ung thư ác tính, tăng cường lượng máu cho phụ nữ trước và sau khi mang thai.
Vitamin B6: là loại vitamin B có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự hình thành của các tế bào hồng cầu trong cơ thể, tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất béo, chất đạm và carbohydrate.

2.5. Hợp chất thực vật khác
Trong khoai tây rất giàu các loại hợp chất thực vật hoạt tính sinh học, tập trung chủ yếu ở phần vỏ. Bên cạnh đó, các giống khoai tây có vỏ và phần ruột có màu tím hoặc đỏ đều chứa hàm lượng polyphenol cao, đây là một chất chống oxy hóa, rất tốt đối với sức khỏe tổng thể của con người.

Axit clo hóa: đây là polyphenol chính trong khoai tây.
Catechin: là một chất chống oxy hóa, chiếm tỷ lệ 1/3 tổng hàm lượng polyphenol và có nhiều nhất trong khoai tây tím.
Lutein: được tìm thấy nhiều nhất ở khoai tây có ruột vàng. Lutein là một chất chống oxy hóa carotene, giúp tăng cường sức khỏe của mắt.
Glycoalkaloids: là một nhóm chất phytonutrients độc hại được sản xuất bởi khoai tây, như là một biện pháp tự nhiên chống lại côn trùng và các mối đe dọa khác. Glycoalkaloids có thể gây ra một số vấn đề về sức khỏe nếu sử dụng với số lượng lớn.

3. Lợi ích sức khỏe của khoai tây
Khoai tây là một loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng thiết yếu và mang lại nhiều lợi ích sức khỏe tuyệt vời, bao gồm:

3.1. Cải thiện sức khỏe tim mạch
Tăng huyết áp là một dấu hiệu điển hình của chứng huyết áp cao bất thường, đây cũng là một trong những yếu tố nguy cơ hàng đầu dẫn đến bệnh tim. Trong khoai tây có chứa một số khoáng chất và hợp chất thực vật có tác dụng giảm huyết áp hiệu quả. Đặc biệt, với hàm lượng kali cao cũng góp phần cải thiện các tình trạng cao huyết áp, từ đó làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim. Một số chất khác có trong khoai tây như axit chlorogenic và kukoamine cũng có thể hạ huyết áp xuống mức thấp hơn.

3.2. Kiểm soát cân nặng
So với các loại thực phẩm giàu carb khác, khoai tây có khả năng gây no nhanh chóng, kéo dài cảm giác no sau bữa ăn, làm giảm các cơn thèm ăn và lượng calo nạp vào cơ thể, từ đó góp phần kiểm soát và giảm cân hiệu quả, nhất là những người thừa cân, béo phì. Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng trong khoai tây còn chứa một loại protein đặc biệt, có tên là proteinase 2 (PI2). Đây là một chất ức chế, giúp ngăn chặn các cơn thèm ăn. Mặc dù PI2 có khả năng hạn chế các cơn thèm ăn khi được sử dụng ở dạng nguyên chất, nhưng không rõ liệu nó có ảnh hưởng gì đến lượng vi lượng có trong khoai tây hay không.

3.3. Kiểm soát lượng đường trong máu
Trong khoai tây có chứa tinh bột kháng, là loại tinh bột không bị phá vỡ và được hấp thụ hoàn toàn khi vào cơ thể. Tinh bột kháng khi đi đến ruột già sẽ trở thành nguồn thức ăn cho các lợi khuẩn trong ruột. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, tinh bột kháng có nhiều công dụng hữu ích đối với sức khỏe, trong đó có khả năng giảm kháng insulin, giúp kiểm soát lượng đường trong máu. Để làm tăng thêm lượng tinh bột kháng có trong khoai tây, bạn nên bảo quản chúng trong ngăn mát tủ lạnh qua đêm.

3.4. Vô cùng đa năng
Khoai tây không những rất tốt cho sức khỏe mà còn vô cùng tiện lợi và đa năng. Bạn có thể chế biến khoai tây theo nhiều công thức khác nhau, tùy vào sở thích và mục đích sử dụng, bao gồm chiên, nướng, luộc hoặc hấp. Tuy nhiên, lượng calo trong khoai tây có thể tăng lên đáng kể nếu chiên qua nhiều dầu.

admin

Recent Posts

Kỳ thi CTCSOL là gì?

CTCSOL là viết tắt của Chứng chỉ Giáo viên Tiếng Trung Quốc tế (国际汉语教师证书 -…

15 giờ ago

Trung tâm tiếng Trung nào uy tín tại Đà Nẵng?

Bạn muốn học tiếng Trung ở Đà Nẵng? Tuyệt vời! Đà Nẵng có rất nhiều…

2 tuần ago

Giáo dục khai phóng là gì?

Giáo dục khai phóng là một triết lý giáo dục tập trung vào việc phát…

2 tuần ago

Bán đất khu đô thị ven sông Hòa Quý, Đà Nẵng – Giá 4.5 tỷ

Bán đất khu đô thị ven sông Hòa Quý, Đà Nẵng - Giá 4.5 tỷ…

2 tuần ago

Cần bán nhà 4.5 tầng mặt tiền đường Hàm Nghi, Đà Nẵng

Cần bán nhà 4.5 tầng mặt tiền đường Hàm Nghi, Đà Nẵng Giá: 12.5 tỷ…

2 tuần ago

Cần bán nhà 3 tầng mặt tiền đường Lê Đình Lý, Hải Châu, Đà Nẵng

Cần bán nhà 3 tầng mặt tiền đường Lê Đình Lý, Hải Châu, Đà Nẵng…

2 tuần ago

Gạch không nung là gì?

Gạch không nung là một loại vật liệu xây dựng được tạo hình từ hỗn…

3 tuần ago

Bản thảo Voynich là gì?

Bản thảo Voynich là một cuốn sách chép tay có minh họa bí ẩn được…

3 tuần ago

Giáo trình tiếng Trung trẻ em YCT là gì?

Giáo Trình YCT là gì? Giáo trình tiếng Trung Quốc dành cho Thanh thiếu niên…

4 tuần ago

Chương trình YCT trong tiếng Trung là gì?

Chương trình YCT trong tiếng Trung là YCT (青少年汉语考试), viết tắt của Youth Chinese Test.…

4 tuần ago

CÔNG TY TNHH LIÊN VĂN HÓA VIỆT NAM

CÔNG TY TNHH LIÊN VĂN HÓA VIỆT NAM Tên quốc tế: VIETNAM INTERCULTURALITY COMPANY LIMITED…

4 tuần ago

Google mở công ty tại Việt Nam

Google đã chính thức mở công ty con tại Việt Nam với tên gọi Công…

4 tuần ago

Hậu thiên là gì trong phong thủy?

Trong phong thủy, "Hậu thiên" (後天) chỉ những yếu tố hình thành và thay đổi…

4 tuần ago

Tiên thiên là gì trong phong thủy?

Trong phong thủy, "Tiên thiên" (先天) đề cập đến những yếu tố vốn có, cố…

4 tuần ago

Khai quang là gì trong phong thủy?

Trong phong thủy, "khai quang" (開光) có nghĩa là "mở mắt", "khai mở ánh sáng".…

4 tuần ago

Tỳ hưu là gì?

Tỳ hưu là một linh vật huyền thoại trong văn hóa Trung Quốc, thường được…

4 tuần ago

Gấu Panda là gì?

Gấu trúc, hay còn gọi là gấu trúc lớn, là một loài động vật có…

4 tuần ago

Vì sao gọi gấu trúc tên là Panda

Nguồn gốc chính xác của tên gọi "panda" vẫn còn gây tranh cãi, nhưng có…

4 tuần ago

Buổi sáng nên thức dậy mấy giờ là hợp lý?

Việc xác định giờ dậy buổi sáng hợp lý phụ thuộc vào nhiều yếu tố…

4 tuần ago

Một ngày ngủ bao nhiêu tiếng là đủ?

Thời gian ngủ cần thiết mỗi ngày thay đổi tùy theo độ tuổi và từng…

4 tuần ago

CEO Nvidia Jensen Huang là ai?

Jensen Huang là người đồng sáng lập và CEO của Nvidia, một công ty công…

4 tuần ago

Sinh năm 1984 mệnh gì? Xem Hướng Nhà, Tuổi Làm Nhà, Tuổi Hợp Kết Hôn

Người sinh năm 1984 là tuổi Giáp Tý, cầm tinh con Chuột. Mệnh Kim -…

1 tháng ago

Sinh năm 1985 mệnh gì? Xem Hướng Nhà, Tuổi Làm Nhà, Tuổi Hợp Kết Hôn

Người sinh năm 1985 là tuổi Ất Sửu, cầm tinh con Trâu. Mệnh Kim -…

1 tháng ago

Sinh năm 1986 mệnh gì? Xem Hướng Nhà, Tuổi Làm Nhà, Tuổi Hợp Kết Hôn

Người sinh năm 1986 là tuổi Bính Dần, cầm tinh con Hổ. Mệnh Hỏa -…

1 tháng ago

Sinh năm 1987 mệnh gì? Xem Hướng Nhà, Tuổi Làm Nhà, Tuổi Hợp Kết Hôn

Người sinh năm 1987 là tuổi Đinh Mão, cầm tinh con Mèo. Mệnh Hỏa -…

1 tháng ago

Sinh năm 1988 mệnh gì? Xem Hướng Nhà, Tuổi Làm Nhà, Tuổi Hợp Kết Hôn

Người sinh năm 1988 là tuổi Mậu Thìn, cầm tinh con Rồng. Mệnh Mộc -…

1 tháng ago

Sinh năm 1989 mệnh gì? Xem Hướng Nhà, Tuổi Làm Nhà, Tuổi Hợp Kết Hôn

Người sinh năm 1989 là tuổi Kỷ Tỵ, cầm tinh con Rắn. Mệnh Mộc -…

1 tháng ago

Sinh năm 1990 mệnh gì? Xem Hướng Nhà, Tuổi Làm Nhà, Tuổi Hợp Kết Hôn

Người sinh năm 1990 là tuổi Canh Ngọ, cầm tinh con Ngựa. Mệnh Thổ -…

1 tháng ago

Sinh năm 1991 mệnh gì? Xem Hướng Nhà, Tuổi Làm Nhà, Tuổi Hợp Kết Hôn

Người sinh năm 1991 là tuổi Tân Mùi, cầm tinh con Dê, thuộc mệnh Lộ…

1 tháng ago

Sinh năm 1992 mệnh gì? Xem Hướng Nhà, Tuổi Làm Nhà, Tuổi Hợp Kết Hôn

Người sinh năm 1992 là tuổi Nhâm Thân, cầm tinh con Khỉ, thuộc mệnh Kiếm…

1 tháng ago

This website uses cookies.